Cách xử lý nước giếng khoan nhiễm phèn và địa chỉ uy tín tại Nghệ An- Hà Tĩnh

Cách xử lý nước giếng khoan nhiễm phèn và địa chỉ uy tín tại Nghệ An- Hà Tĩnh: Phương pháp xử lý nước giếng khoan này đơn giản, nguyên vật liệu dễ tìm, có thể tận dụng tro bếp là rác thải sinh hoạt, thân thiện với môi trường. Cách làm này có thể áp dụng quy mô hộ gia đình, nhất là những vùng người dân đang phải sử dụng nước giếng khoan. Sau đó, tro bếp được cho vào mẫu nước với liều lượng từ 5 đến 10g/l rồi để lắng trong vòng 15 phút. Các phản ứng hóa học xảy ra và hợp chất sắt không tan sẽ bị loại bỏ qua quá trình lọc.

Cách xử lý nước giếng khoan nhiễm phèn

xử lý nước giếng khoan gia đình, xử lý nước giếng khoan nhiễm sắt, xử lý nước giếng khoan công nghiệp, hệ thống xử lý nước giếng khoan, xu ly nuoc gieng khoan, hệ thống lọc nước giếng khoan gia đình, lọc nước giếng khoan như thế nào, cách xử lý nước giếng đào

Trong nước ngầm, sắt phản ứng với một số thành phần khác tạo thành hiện tượng nước bị phèn sắt, có màu nâu đậm, do đó, các vật liệu tiếp xúc với nước giếng nhiễm sắt thường bị ố vàng nâu. Nước ngầm từ các vùng đất trũng thường chứa nhiều sắt.

Phèn là gì ? nước phèn là gì?

Là những muối kép có cấu tạo tinh thể đồng hình (đa phần có 8 mặt) tạo nên bởi các anion sunfat SO4-2 (cũng có thể là anion selenat SeO4-2; anion phức SeF4-2 hoặc ZnCl4-2) và cation của hai kim loại có hoá trị khác nhau.

+ Phèn sắt: Là một muối kép của sắt (III) sunfat với muối sunfat của kim loại kiềm hay amoni, ví dụ. kali sắt sunfat [K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O hay KFe(SO4)2.12H2O]. Ở dạng tinh khiết, Phèn sắt là tinh thể không màu, nhưng thường có màu tím vì có vết mangan; tan trong nước. Phèn sắt được điều chế bằng cách kết tinh hỗn hợp sắt (III) sunfat với muối sunfat của các kim loại kiềm hoặc amoni. Phèn sắt thường được dùng làm thuốc thử trong các phòng thí nghiệm.

Đặc điểm của nước bị nhiễm phèn sắt:

  • + Nước nếm có vị chua chua.
  • + Nước giặt quần áo bị ố vàng.
  • + Nước bị nhiễm phèn nặng, ngửi thấy mùi tanh tanh…
  • + Khoan giếng chưa đúng cách.
  • + Nước có mùi tanh tanh.

Sử dụng trực tiếp nước giếng khoan để làm nước sinh hoạt mà không xử lý qua bất kì một phương thức lọc rửa nào có lẽ đã là một thói quen chung của rất nhiều gia đình ở vùng nông thôn cũng như các khu vực ngoại thành chưa được cung cấp nước sạch.

Nước giếng khoan được sử dụng trực tiếp tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây tổn hại đến cơ thể do trong nước giếng khoan chứa rất nhiều các độc tố cần được xử lý trước khi sử dụng, và phèn sắt là một trong những yếu tố cần được loại bỏ đó. Vậy phèn sắt là gì? Biểu hiện nguồn nước nhiễm phèn sắt sẽ như thế nào? Trong nội dung bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu vấn đề đang rất được quan tâm này.

Các phương pháp xử lý nước giếng khoan bị nhiễm phèn sắt đơn giản:

+ Dùng tro bếp :: Phương pháp xử lý nước giếng khoan này đơn giản, nguyên vật liệu dễ tìm, có thể tận dụng tro bếp là rác thải sinh hoạt, thân thiện với môi trường. Cách làm này có thể áp dụng quy mô hộ gia đình, nhất là những vùng người dân đang phải sử dụng nước giếng khoan. Sau đó, tro bếp được cho vào mẫu nước với liều lượng từ 5 đến 10g/l rồi để lắng trong vòng 15 phút. Các phản ứng hóa học xảy ra và hợp chất sắt không tan sẽ bị loại bỏ qua quá trình lọc.

+ Dùng hệ thống bể nước: Bể được xây bằng gạch và xi măng, với 3 ngăn – lắng, lọc và chứa, mỗi ngăn 0,35 – 0,49 m3, trong đó ngăn lắng có thể tích lớn nhất, May loc nuoc ngăn lọc nhỏ nhất.

  • Ngăn lắng được lắp đặt giàn phun mưa gồm một số đoạn ống có đục lỗ hoặc vòi hoa sen bằng nhựa có trên thị trường. Ngăn lọc có lớp sỏi đỡ (cỡ 5 – 10 cm) dày 10 cm, trên đó là lớp cát lọc (0,4 – 0,85 mm) dày 40 cm; và trên cùng là lớp cát mịn (0,15 – 0,3 mm) dày 20 cm. (Có thể đổ thêm một lớp than trên lớp sỏi, để khử mùi của nước).
  • Ngăn này có lắp ống nhựa từ đáy lên, sao cho đầu ra nằm cao hơn lớp cát trên cùng một chút, để khi nước chảy qua ngăn thành phẩm đến cạn kiệt, không làm phơi mặt cát. Ngăn thành phẩm có nắp đậy.
  • Khi bơm từ giếng lên, nước chảy qua vòi sen, xuống bể lắng. Nhờ tiếp xúc với không khí, thành phần sắt trong nước bị oxy hóa.  May loc nuoc ricon  được lắng cặn một phần, đến ngăn lọc, nước được lọc sạch cặn lơ lửng, trở nên trong, theo ống dẫn đến ngăn chứa nước thành phẩm.
  • Hệ thống này lọc được 4 – 5 m3 nước/ngày. Chi phí xây dựng cả hệ thống khoảng 3 triệu đồng. Nếu làm theo kiểu tiết kiệm thì chi phí thấp hơn.

+ Khử sắt bằng vôi : Khi cho vôi vào nước, độ pH của nước tăng lên. Ở điều kiện giàu ion OH-, các ion Fe2+ thuỷ phân nhanh chóng thành Fe(OH)2 và lắng xuống một phần, thế ôxy hoá khử tiêu chuẩn của hệ Fe(OH)2/Fe(OH)3 giảm xuống, do đó sắt(II) dễ dàng chuyển hoá thành sắt (III). Sắt (III) hyđroxyt kết tụ thành bông cặn, lắng trong bể lắng và có thể dễ dàng tách ra khỏi nước.

Phương pháp này có thể áp dụng cho các nhà máy lọc nước với cả nước bề mặt và nước ngầm. Nhược điểm của phương pháp này là phải dùng đến các thiết bị pha chế cồng kềnh, quản lý phức tạp,

Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng

xử lý nước giếng khoan gia đình, xử lý nước giếng khoan nhiễm sắt, xử lý nước giếng khoan công nghiệp, hệ thống xử lý nước giếng khoan, xu ly nuoc gieng khoan, hệ thống lọc nước giếng khoan gia đình, lọc nước giếng khoan như thế nào, cách xử lý nước giếng đào 2

Thực chất của phương pháp khử sắt bằng làm thoáng là làm giàu oxy cho nước, tạo điều kiện để Fe2+ oxy hóa thành Fe3+ thực hiện quá trình thủy phân để tạo thành hợp chất ít tan Fe(OH)3 rồi dùng bể lọc để giữ lại.Các phương pháp khử sắt bằng phương pháp hóa chất Khử sắt bằng các chất oxy hóa mạnh Các chất oxy hóa mạnh thường sử dụng để khử sắt là: Cl2, KMnO4, O3…Phản ứng diễn ra như sau

  • 2Fe2+ + Cl2 + 6H2O → 2Fe(OH)3  ↓ + 2Cl- + 6H+
  • 3Fe2+ + KMnO4 + 7H2O → 3Fe(OH)3  ↓ + MnO2 + K+ + 5H+

Trong phản ứng, để oxy hóa 1 mg Fe2+ cần 0.64mg Cl2 hoặc 0.94mg KMnO4 và đồng thời độ kiềm của nước giảm đi 0.018meq/l

Xử lý nước ngầm nhiễm sắt bằng vôi

Phương pháp khử sắt bằng vôi thường không đứng đôc lập, mà kết hợp với các quá trình làm ổn định nước hoặc làm mềm nước. Phản ứng xảy ra theo 2 trường hợp

+Có oxy hòa tan

  • 4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O + 4Ca(OH)2 → 4Fe(OH)3 ↓ + 4Ca(HCO3)2
  • Sắt (III)hydroxyt được tạo thành, dễ dàng lắng lại trong bể lắng và giữ lại hoàn toàn trong bể lọc.

+Không có oxy hòa tan

  • Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 → Fe CO3 + CaCO3 + 2H2O
  • Sắt được khử đi dưới dạng FeCO3 chứ không phải hydroxyt sắt

Ngoài những phương pháp khử săt ở trên thì ngày nay thì với sự phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến một số nước trên thế giới phát triển công nghệ lọc nước bằng các lõi lọc nano hay bằng quá trình thẩm thấu của máy lọc nước RO có thể khử được hoàn toàn sắt và các loại chất độc như Asen hay amoni

Địa chỉ xử lý nước giếng khoan uy tín tại Nghệ An- Hà Tĩnh

xử lý nước giếng khoan gia đình, xử lý nước giếng khoan nhiễm sắt, xử lý nước giếng khoan công nghiệp, hệ thống xử lý nước giếng khoan, xu ly nuoc gieng khoan, hệ thống lọc nước giếng khoan gia đình, lọc nước giếng khoan như thế nào, cách xử lý nước giếng đào

Công ty CP Thương mại Môi trường Việt đóng tại Tp Vinh, Nghệ An đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn, lắp đặt Hệ thống xử lý nước  giếng khoan với chất lượng và giá thành tốt nhất. Vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số:

  • Hotline: 0918176626
  • ĐC: Số 63 Hermann, P.Hưng Phúc, TP Vinh, Nghệ An

Rất hân hạnh được tư vấn và phục vụ quý khách hàng!

Tags: xử lý nước giếng khoan gia đình, xử lý nước giếng khoan nhiễm sắt, xử lý nước giếng khoan công nghiệp, hệ thống xử lý nước giếng khoan, xu ly nuoc gieng khoan, hệ thống lọc nước giếng khoan gia đình, lọc nước giếng khoan như thế nào, cách xử lý nước giếng đào

Related Posts